Liên Phật Hội - Liên kết và phụng sự - Trang Anh ngữ: United Buddhist Foundation

  • Đọc và tải sách miễn phí, với hàng ngàn tựa sách có bản quyền
  • Nghe và tải sách nói (MP3), sách PDF
  • Tra cứu các loại từ điển: Thuật ngữ Phật học, Từ điển đa ngôn ngữ: Hán, Phạn, Anh, Việt, Tạng...
  • Kinh điển Nam truyền, Việt dịch từ tạng Pali
  • Kinh điển Bắc truyền, Việt dịch từ Hán tạng
  • Nguyên bản Hán văn Đại Chánh tạng, Càn Long tạng, Vĩnh Lạc Bắc tạng
  • Hỗ trợ tra cứu nguyên bản kinh văn, xem đối chiếu các bản dịch
  • Âm nhạc Phật giáo nhiều thể loại
  • Những ca khúc cổ điển, nổi tiếng một thời
  • Nhiều album nhạc tuyển của các ca sĩ Phật tử nổi tiếng
  • Nghe nhạc với chất lượng cao, hỗ trợ tải về
  • Tìm kiếm các chủ đề yêu thích dễ dàng

Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV



Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Thước đo giá trị con người chúng ta là những gì ta làm được bằng vào chính những gì ta sẵn có. (The measure of who we are is what we do with what we have.)Vince Lombardi
Trời sinh voi sinh cỏ, nhưng cỏ không mọc trước miệng voi. (God gives every bird a worm, but he does not throw it into the nest. )Ngạn ngữ Thụy Điển
Hầu hết mọi người đều cho rằng sự thông minh tạo nên một nhà khoa học lớn. Nhưng họ đã lầm, chính nhân cách mới làm nên điều đó. (Most people say that it is the intellect which makes a great scientist. They are wrong: it is character.)Albert Einstein
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Hãy nhớ rằng, có đôi khi im lặng là câu trả lời tốt nhất.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Mỗi cơn giận luôn có một nguyên nhân, nhưng rất hiếm khi đó là nguyên nhân chính đáng. (Anger is never without a reason, but seldom with a good one.)Benjamin Franklin
Ngu dốt không đáng xấu hổ bằng kẻ không chịu học. (Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn.)Benjamin Franklin
Hào phóng đúng nghĩa với tương lai chính là cống hiến tất cả cho hiện tại. (Real generosity toward the future lies in giving all to the present.)Albert Camus

TỦ SÁCH SONG NGỮ ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU
TU HỌC PHẬT PHÁP - RÈN LUYỆN ANH NGỮ - LUYỆN DỊCH VIỆT ANH



Tống Biệt Hành

Một bước đường thôi nhưng núi cao
Trời ơi mây trắng đọng phương nào
Đò ngang neo bến đầy sương sớm
Cạn hết ân tình, nước lạnh sao?

Một bước đường xa, xa biển khơi
Mấy trùng sương mỏng nhuộm tơ trời
Thuyền chưa ra bến bình minh đỏ
Nhưng mấy nghìn năm tống biệt rồi

Cho hết đêm hè trông bóng ma
Tàn thu khói mộng trắng Ngân hà
Trời không ngưng gió chờ sương đọng
Nhưng mấy nghìn sau ố nhạt nhòa

Cho hết mùa thu biệt lữ hành
Rừng thu mưa máu dạt lều tranh
Ta so phấn nhụy trên màu úa
Trên phím dương cầm, hay máu xanh


Tuệ Sỹ

Tiễn Người

Người nhẹ không như lá
Bay vào cõi sương sầu
Một ngày mây trắng quá
Vô ảnh đến ngàn sau

Áo chân như tan biến
Lời kệ đẵm vào thơ
Đường không đi không đến
Tâm hướng vọng vô bờ

Hôm qua đài sen trắng
Còn thả bóng mỏng manh
Chuông ngân vào nguyệt lạnh
Gửi nhân gian thơm lành

Ôi tiếng đàn mộng ảo
Bản sô nát ánh trăng
Như bước người đi dạo
Bỏ lại một lần chăng?

Tiễn người về xanh thẳm
Rừng núi lộng mây ngàn
Tay phù hư cõi tạm
Ta che nắng mưa tan

(Bến Lặng 24-11-2023)




Từ Kế Tường

Hướng Về Ngày Mai

Thể hiện: Ca sĩ Xuân Trường

Cuộc sống vốn có
muôn ngàn ca khúc
Thật là tuyệt vời
Ở mỗi phút giây ta
nhiệt tâm giúp đời
Dù những khó khăn
vây chặt tựa ngọn sóng
bủa vào bao hăng hái
ngày đầu ta đi tới

Đừng cho trôi qua đi
những giây phút
Nhiệt nồng tuổi trẻ
Vì em có nhớ chăng
tuổi Xuân chóng tàn
Thời gian vẫn trôi nhanh
tựa những dòng thác
đổ ập vào chân núi
ngàn đời không quay lui

Như em thơ
luôn vui ca múa và chạy nhảy
Ta hăng say
tận tụy từng ngày
Không ưu tư âu lo
không vướng những muộn phiền
Ta như chim
Giữa trời thênh thang!

Sống vui ngày hôm nay
xây dựng tương lai xán lạn
Những con tim nồng nàn
Bên trời tươi sáng
Yêu muôn loài cùng thiên nhiên
như hồng vừa mới hé nụ
Ngát trong khu vườn xanh
Hướng Về Ngày Mai!

Cuộc sống đã cho đi
và không muốn đòi lại điều gì
Vậy em hãy an tâm
dang tay đón nhận
Mặt đất đã cho ta
bao nhiêu hạnh phúc diệu thường
Thật tươi thắm:
Nguyện lành muôn sắc hương!

Lữ Gia _ November 02,1980

Khánh Hoàng

Chánh pháp và Hạnh phúc

Chánh pháp và Hạnh phúc

Tác giả: Thích Minh Châu

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục

Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Đạo Phật với Tuổi Trẻ

Tác giả: Tuệ Sỹ

Hòa Thượng Hải Hiền

Hòa Thượng Hải Hiền

Tác giả: Diệu Âm

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tịnh độ Đại kinh Khoa chú

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Giáo Hành Tín Chứng

Giáo Hành Tín Chứng

Tác giả: Thân Loan, Quảng Minh dịch chú

Em Là Vì Sao Sáng

Em Là Vì Sao Sáng

Tác giả: Quách An Đông

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tường giải kinh Duy-ma-cật

Tác giả: Lương Trần Pháp Giác

Khẩu Truyền Sao

Khẩu Truyền Sao

Tác giả: Quảng Minh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Nhân Hạnh Vãng Sanh

Tác giả: Trí Khiêm

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Đọc Kinh Trường Bộ - Tập 1

Tác giả: Nguyễn Minh Tiến

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Giảng giải Kinh Phổ Môn

Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch

Gió Bấc

Gió Bấc

Tác giả: Linh Bảo

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)

Tác giả: Đoàn Trung Còn

A Di Đà Kinh

A Di Đà Kinh

Tác giả: Đoàn Trung Còn

Chapter 121 - Chapter 136 - Chương 121 - Chương 136 - Thiện Phúc (2.996 lượt xem)

Chương 121 - Chương 136 Chapter 121. Simultaneous Cultivations of Blessings & Wisdom In Buddhist cultivations, there are several different dharma doors, but there are only two ways of cultivation: Cultivation of merits and cultivation of wisdom. Cultivate to gather merits (practices of blessing or sundry practices) includes various practices for a Buddhist such as practicing charity, distributing free sutras, building temples and stupas, keeping vegeterian diet and precepts, etc. Merit is the result of the... (Read more...)

Dalai Lama: 5 things to keep in mind for the next four years - Năm điều giúp bạn luôn luôn hạnh phúc - Đạt lai Lạt ma (11.833 lượt xem)

Năm điều giúp bạn luôn luôn hạnh phúc (CNN)The Dalai Lama has some advice for anyone who is looking for happiness, no matter what their circumstances. The Nobel Peace Prize-winning spiritual and political leader of the Tibetan people in exile, spoke about the incoming administration in an interview with CNN's chief medical correspondent, Dr. Sanjay Gupta. The president, of course, (is a) very important individual, but basically I (am) always telling (people), the world belongs to humanity, said the Dalai Lama during the... (Read more...)

5. Wisdom realizing reality - 5. Trí tuệ nhận thức thực tại - Ni sư Thubten Chodron - Hoàng Nguyên và Nguyễn Minh Tiến dịch (6.752 lượt xem)

5. Trí tuệ nhận thức thực tại Cutting the root of ignorance Having developed the determination to be free and the altruistic intention to attain enlightenment in order to benefit others, how do we actualize these aspirations? To be free from our difficulties in the cycle of constantly recurring problems, the Buddha said we must eradicate their root cause: the ignorance that grasps at a truly-existent, independently-existent self. This is done by gaining wisdom, which is the third principal realization of the path.... (Read more...)





TẠP CHÍ HƯƠNG THIỀN || NGUYỆT SAN CHÁNH PHÁP || TẠP CHÍ TƯ TƯỞNG
VIÊN GIÁC TÙNG THƯ || HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP || THƯ VIỆN PHẬT VIỆT || BODHI MEDIA
NHÀ XUẤT BẢN LIÊN PHẬT HỘI (UNITED BUDDHIST PUBLISHER)


Bài mới nhất - Cập nhật hằng ngày

Tri ân tác giả

Chân thành tri ân các tác giả, dịch giả có bài đăng tải trên trang này:




Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 12 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (91 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 12 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp thứ 12. Với những kiến thức nền tảng về Phật học đã có, chúng ta bắt đầu đi vào tìm hiểu phần giáo pháp quan trọng là  Bát chánh đạo  (八正道). Do tính chất quan trọng và bao quát của Bát chánh đạo, hôm nay chúng ta sẽ chia sẻ những nhận thức tổng quát trước khi đi vào chi tiết trong những bài tiếp theo. Bát chánh đạo là phần giáo pháp được chúng ta... (Vào xem)

VẪN THANH TÂN TRONG TỪNG PHÚT GIÂY - Tiểu Lục Thần Phong (13 lượt xem)

VẪN THANH TÂN TRONG TỪNG PHÚT GIÂY Bắt đầu ngày mới lúc bốn giờ sáng, mỗi ngày đều lập đi lập lại bao nhiêu việc ấy đến là nhàm chán và vô vị. Không biết bao lần tôi tự nhủ: “Cứ như thế này mãi sao? Không lẽ đời chỉ có ăn ngủ cày kiếm cơm rồi già và chết sao?”. Đời mà! Không thể nào khác được! Người mà! Ai cũng phải thế thôi! Cũng có đôi khi tôi tự phản tỉnh: “Được voi đòi tiên, cứ xem bao nhiêu... (Vào xem)

THỰC HÀNH TÂM TỪ NHƯ THẾ NÀO - Jack Kornfield, Tiểu Lục Thần Phong dịch (62 lượt xem)

THỰC HÀNH TÂM TỪ NHƯ THẾ NÀO Jack Kornfield vinh dự trong lúc thực tập mở rộng cõi lòng mình Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người rất khó khăn để hướng sự yêu thương tử tế đến với chính bản thân họ. Chúng ta có thể cảm thấy mình không xứng đáng hoặc quá tự cao ích kỷ, hoặc là không nên vui vẻ trong khi những người khác đang đau khổ. Bởi vậy khi tôi bắt đầu thực hiện lòng yêu thương tử tế với chính... (Vào xem)

LÝ TƯỞNG CỦA MỘT QUỐC GIA THEO THÁNH ĐỨC THÁI TỬ - Tủ sách Phổ Hòa (50 lượt xem)

LÝ TƯỞNG CỦA MỘT QUỐC GIA THEO THÁNH ĐỨC THÁI TỬ Hajime Nakamura - Tuệ Sỹ dịch - Tủ sách Phổ Hòa trình bày và ấn hành tại Hoa Kỳ, 2024 Lời nhà xuất bản Lịch sử Phật Giáo thế giới hơn hai mươi lăm thế kỷ qua không thiếu những câu chuyện có sức thu hút đặc biệt về những đấng minh quân đem Chánh Pháp của đức Phật ra để trị quốc. Chẳng hạn, Vua A-dục (Aśoka – 304-232 BC) ở Ấn Độ, Vua Lương Võ Đế (464-549) ở Trung Hoa, Vua... (Vào xem)


KỶ NIỆM MỘT CHUYẾN ĐI - Thích Như Điển (551 lượt xem)

KỶ NIỆM MỘT CHUYẾN ĐI (Từ ngày 29.2.2024 đến ngày 22.4.2024) Bất cứ chuyến đi nào cũng giữ lại trong tôi nhiều kỷ niệm. Lần nầy đi vòng quanh trái đất từ Hannover đến Dubai; từ Dubai qua Auckland, Tân Tây Lan, rồi đến Sydney, Úc châu. Kế đó bay từ Sydney qua Los Angeles, Hoa Kỳ và di chuyển liên tục trong lục địa Hoa Kỳ qua nhiều tiểu bang khác nhau từ ngày 13.3 đến ngày 22.4.2024. Rồi từ Minneapolis bay sang Paris và trở... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 11 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (1260 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 11 - năm 2024 Chúng ta đã đi qua mười bài chia sẻ Phật pháp. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại tất cả những bài trước và hệ thống hóa những hiểu biết về giáo lý này để chuẩn bị cho những bước sắp tới nhấn mạnh nhiều hơn vào tính thực hành, tức là những phương thức tu tập cụ thể cần áp dụng trong cuộc sống hằng ngày. Nền tảng trước tiên và quan trọng nhất của người học Phật chính... (Vào xem)

Sáu cách làm cho máu lưu thông tốt hơn - Ronica A. O'Hara - Tiểu Lục Thần Phong (318 lượt xem)

Sáu cách làm cho máu lưu thông tốt hơn Mỗi khi nói đến thiền thì nhiều người trong chúng ta lập tức nghĩ đến Phật giáo, hoặc là liên tưởng đến hình ảnh đức Phật ngồi thiền hay hình ảnh những vị thiền sư… Quả thật thiền là một phương pháp hành trì căn bản và phổ biến trong đạo Phật, tuy nhiên thiền không phải chỉ có trong Phật giáo. Thiền có trước khi Phật giáo hình thành, các tôn giáo cổ ở Ấn Độ như Bà La Môn... (Vào xem)

SEN NỞ TRÊN SA MẠC - Tiểu Lục Thần Phong (194 lượt xem)

SEN NỞ TRÊN SA MẠC Đạo Phật ra đời cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ, xuất xứ ban đầu chỉ nội trong xứ Ấn Độ nhưng dần dà lan truyền sang các quốc gia khác của Á châu như: Trung hoa, Nhật Bản, Việt Nam, Thailand, laos, Sri Lanka… Phật giáo truyền đến đâu thì hoà hợp với văn hoá, phong tục tập quán ở đấy mà dần dà hình thành những trường phái khác nhau, đó là tính khế cơ, khế lý của Phật pháp. Đạo... (Vào xem)


Giảng giải phẩm Phổ Môn - Bài giảng thứ tư - Hòa thượng Tịnh Không - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch (914 lượt xem)

Giảng giải phẩm Phổ Môn - Bài giảng thứ tư KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ tư - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0004   (Xem trọn quyển sách ở đây.) Mời quý vị mở [sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành , quyển hạ], trang 802. Chúng ta sẽ xem phần giảng giải.... (Vào xem)

Biên bản Hội nghị toàn thể Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng (Tháng 10 năm 1973) - BĐH Liên Phật Hội (260 lượt xem)

Biên bản Hội nghị toàn thể Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng (Tháng 10 năm 1973) GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VIỆN TĂNG THỐNG BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH  TAM TẠNG _________________ HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH TAM TẠNG (tổ chức vào các ngày 20, 21, 22. 10.1973) _________________ BIÊN BẢN Phiên họp thứ nhất, ngày 20.10.1973 tại Đại học Vạn Hạnh. Thời gian: từ 16 giờ đến 21g30 ngày 20.10.1973... (Vào xem)

Về Lá Thư Yêu Thương Gởi Đất Mẹ Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh - Lilly Greenblatt - Tiểu Lục Thần Phong dịch (2579 lượt xem)

 Về Lá Thư Yêu Thương Gởi Đất Mẹ Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Thế là một tháng đã trôi qua kể từ khi mùa xuân mới về lại với phương bắc (quả địa cầu). Mùa xuân mang theo sự vui tươi rực rỡ của ánh nắng mặt trời, hoa thủy tiên và nghệ tây đã nở, tiếng chim ca mỗi buổi sáng rộn rã hơn. Rất dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu này của mùa xuân trôi trên tháng ngày. Chúng ta vẫn cảm nhận được sự tươi mát mới mẻ là món quà chào đón sau một... (Vào xem)

DÙ MUỐN HAY KHÔNG - Thanh Nguyễn (388 lượt xem)

DÙ MUỐN HAY KHÔNG Trời vào xuân. Vùng phương ngoại đẹp như mơ, chồi non lộc biếc mát cả mắt, những nụ hoa đầy cành báo hiệu một mùa hoa rực rỡ sắc hương. Khí trời làmh lạnh mát mẻ thật dễ chịu và khoan khoái làm sao. Gã du tử tự nhủ lòng và cũng có đôi khi bảo với cô con gái rằng: ”Giá mà mãi mãi ở trong cái không khí và cảnh sắc này thì tuyệt biết mấy!” Lời nói chưa quên, nào ngờ đâu đêm... (Vào xem)


Sơ Quát về ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng  Nghiêm qua Duy Thức Học - Khánh Hoàng (287 lượt xem)

Sơ Quát về ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng  Nghiêm qua Duy Thức Học Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Dịch giả Phạn-Hán: ngài Bát Lạt Mật Đế (?-?), dịch giả Hán Việt: Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000)) là kinh thuộc hệ thượng thừa, viên đốn, liễu nghĩa, có tên gọi đầy đủ là :Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm.( Tương truyền, tổ Huyền Sa Sư Bị (835-908) đã nhân xem kinh này mà được phát minh tâm địa).... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 10 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (2893 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 10 - năm 2024 Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ mười hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 2 yếu tố là niệm và định, tức niệm giác phần (念覺分) và định giác phần (定覺分). Đây là hai yếu tố luôn đi đôi, gắn bó cùng nhau, cũng tương tự như khinh an giác phần và xả giác phần. Niệm (念) trong sự tu tập của Phật giáo nên được hiểu đầy đủ là chánh niệm, nghĩa là duy trì ý niệm một cách... (Vào xem)

NGƯỜI MANG ĐẠO PHẬT ĐẾN CHÂU PHI - Tiểu Lục Thần Phong (387 lượt xem)

NGƯỜI MANG ĐẠO PHẬT ĐẾN CHÂU PHI Đạo Phật ngày nay không còn xa lạ với người Âu-Mỹ, từ thế kỷ 19 nhiều học giả Âu - Mỹ đã đến Myanmar, Sri Lanka để nghiên cứu Phật học, tiêu biểu như: Nanamoli Thera, Franis Stony, Sangarakshita, Henry Steel Olcott… Đạo Phật ở Âu -Mỹ phát triển nhanh và mạnh có lẽ từ khi đức Dalai Lama tỵ nạn ở Ấn Độ và đi hoằng pháp khắp Âu - Mỹ. Người thứ hai là thiền sư Nhất Hạnh, sức ảnh... (Vào xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 9 - năm 2024 - BĐH Liên Phật Hội (3405 lượt xem)

Lá thư hằng tuần và Chia sẻ Phật pháp bài số 9 - năm 2024 Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ chín, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu đến hai yếu tố tiếp theo trong 7 giác phần. Giác phần thứ tư được gọi là Khinh an giác phần (輕安覺分) và giác phần thứ năm là Xả giác phần (捨覺分). Khinh an (輕安) là trạng thái tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, không có cảm giác ràng buộc hay căng thẳng nặng nề. Hơn nữa, đây còn là một trạng thái sảng khoái,... (Vào xem)


Có ngờ gì không - Du Tâm Lãng Tử (383 lượt xem)

Có ngờ gì không Chẳng biết Tâm Kinh truyền đến cố quận mình tự bao giờ, Phật tử xứ mình hầu như ai cũng biết, ai cũng thuộc Tâm Kinh. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ là cô đọng, là cốt tủy của bộ Bát Nhã Tâm Kinh sáu trăm quyển. Người xứ mình ngày xưa thường uống thuốc Bắc, ắt ai cũng biết sắc thuốc Bắc từ một lít còn tám phân. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ ấy cũng là tám phân tinh túy,... (Vào xem)

CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP - Tiểu Lục Thần Phong (467 lượt xem)

CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng đã hơn hai mươi lăm thế kỷ, ban đầu từ miền bắc Ấn Độ, sau đó lan truyền toàn xứ Ấn và phát triển sang các nước Trung Á, Nam Á, Bắc Á… và đến Âu, Mỹ hôm nay. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với văn hoá và đặc tính riêng của địa phương mà hình thành nên những truyền thống, tông phái Phật giáo khác nhau. Các tông phái có cách... (Vào xem)

Từ bi – Ngọn nguồn bình an và hạnh phúc! - Võ Đào Phương Trâm (An Tường Anh) (565 lượt xem)

Từ bi – Ngọn nguồn bình an và hạnh phúc! Từ bi như một ngọn lửa, không bùng cháy ào ạt nhưng ấm áp và bền bỉ. Lòng từ bi giống như một hạt giống lành đặt vào lòng đất, từng ngày lớn lên thành sự thấu cảm, yêu thương. Ngày nay chúng ta thường nói về lòng từ bi nhưng lòng từ bi đa số lại dành cho người với người mà chúng ta lại ít nghĩ đến lòng từ bi dành cho loài khác hoặc lòng từ bi được nuôi dưỡng, thực hành... (Vào xem)

MỘT NGÀY KIA…ĐẾN BỜ - Đỗ Hồng Ngọc (741 lượt xem)

MỘT NGÀY KIA…ĐẾN BỜ Thật đáng buồn, là phần đông chúng ta chỉ bắt đầu thưởng thức được hương vị đời sống khi chúng ta sắp sửa chết. Padmasambhava (Liên Hoa Sanh) Lời ngỏ Bờ nào? Bờ bên kia hay bờ bên này? Đáo bỉ ngạn? Là mong cho tới bờ bên kia? Ý rằng bờ bên kia hẳn là hay hơn, đẹp hơn, tốt hơn bờ bên này? Sao biết? Đã có ai nói cho biết chưa? Có con rùa nào từng đi dạo lang thang từ dưới... (Vào xem)

»» ĐỌC THÊM BÀI MỚI »»

Từ mảnh đất tâm - Rộng Mở Tâm Hồn

Huỳnh Kim Quang

Phật Sự

(Trong sách Từ mảnh đất tâm)

Hầu hết mọi người Phật tử Việt Nam đều không những có nghe biết mà còn thường xuyên sử dụng từ ngữ “Phật sự” Nhưng chính vì được nghe biết và sử dụng quá thông thường, cho nên, đôi khi chúng ta lại không có cơ hội để suy nghiệm về ý nghĩa thâm diệu của nó để ứng xử một cách kiến hiệu trong đời sống thường nhật. Cũng vì lý do này đã dẫn đến việc đánh mất tinh thần cốt tủy trong các Phật sự mà chúng ta đã, đang và sẽ thực hiện. Vậy Phật sự là gì? Có lẽ không ít người trong chúng ta cho rằng đây là câu hỏi dư thừa. Vấn đề sơ đẳng như vậy mà còn...

Vào xem


Lá thư Thầy - Rộng Mở Tâm Hồn

Hòa thượng Viên Minh

Giác ngộ là thấy rõ như thật bản chất sự sống

(Trong sách Lá thư Thầy)

Con thương mến Thầy mới là người đáng trách. Từ lâu Thầy rất ít có dịp để chăm sóc đến đời sống tinh thần của con. Tuy nhiên, Thầy luôn luôn tin rằng con, một phật tử đã trưởng thành, không bao giờ có thể bị ngã gục. Thầy cũng tin rằng tình thương mà Thầy dành cho con đủ để có thể nhắc nhở và an ủi con giữa những cơn sóng gió của cuộc đời, và lòng kính tín của con đối với Tam Bảo sẽ giúp con an nhiên vượt qua mọi hiểm nguy, gian khó. Con biết không, Thầy nói điều này con đừng buồn, khi đọc thư con Thầy vô cùng xúc động, nhưng Thầy đã cười,...

Vào xem


Nguyên lý duyên khởi - Rộng Mở Tâm Hồn

Đạt lai Lạt ma

Chú thích

(Trong sách Nguyên lý duyên khởi)

1. Ở đây chỉ đến 3 cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. 2. Bất động nghiệp (不動業), cũng gọi là bất động hành (不動行) (Anh ngữ: unfluctuating action, Phạn ngữ: aninjya, Tạng ngữ: mi g.yo ba’i las), được giải thích là hành nghiệp được tạo ra do sự tu tập thiền định đạt đến tâm an định bất động (Tạng ngữ: zhi gnas), và dẫn đến kết quả tái sinh vào các cõi trời Sắc giới và Vô sắc giới. (Dẫn theo sách Atisha’s lamp for the path to enlightenment của ngài Sonam Rinchen, Snow Lion Publications, ISBN: 9781-55939-082-8, trang 196.) Trong sách “How Karma Works: The Twelve Links of Dependent Arising:...

Vào xem


Năng lực chữa lành của tâm - Rộng Mở Tâm Hồn

Đại sư Tulku Thondup, Tuệ Pháp dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

10. CHỮA BỆNH VỚI NĂNG LỰC THIÊN NHIÊN

(Trong sách Năng lực chữa lành của tâm)

Nguồn thật sự và mục tiêu cuối cùng của việc đánh thức tâm linh là trong tâm chúng ta, không phải ở trong thiên nhiên. Tuy vậy, thiên nhiên có thể là một nguồn giúp đỡ rất lớn lao cho ta. Một sự thưởng thức thiên nhiên cho ta một cơ hội và lập tức trực tiếp tự thoát khỏi chính mình và những mối bận tâm. Chúng ta cần cố gắng một chút để mở rộng với thiên nhiên. Chỉ cần mở rộng mắt và những giác quan, vẻ đẹp hoàn toàn của thế giới tự nhiên có thể đem chúng ta đến gần hơn với con người thực sự của mình. Khi sự tỉnh giác rộng mở, chúng ta đang được dẫn đến...

Vào xem


Đại sư thứ 6: Saraha - Đại Bà-la-môn

Các vị chân sư Đại thủ ấn Này hiền hữu, khắc ghi tâm trí Tuyệt đối kia vốn có sẵn đây Cớ sao quanh quẩn suốt ngày Tìm đâu cho thấy? Chỉ hoài công thôi! Lời bí mật ở trên môi Vị chân sư ấy, vì sao không cầu? Phép rốt ráo thật nhiệm mầu Nhận ra chân lý, tử sinh sá gì! Truyền thuyết Saraha vốn là một nhà quí tộc thuộc giai cấp Bà-la-môn ở Roli , miền đông Ấn Độ. Bẩm sinh ngài đã có phép thần thông vì ngài vốn là một Daka , tức là con của một thánh nữ ( Dakini ). Mặc dù được dạy dỗ theo khuôn...

Vào xem

Nghĩa không trong Thiền học

Vào thiền Mặc dù là vị tổ thứ 6 của Thiền Trung Hoa, nhưng tổ Huệ Năng (638 – 713) vẫn thường được xem như vị tổ sư nổi bật nhất khởi đầu cho một thời kỳ hưng thịnh của thiền môn. Thực ra, nhiều người đã xem ngài như người chính thức khai sinh ra Thiền tông Trung Hoa như một tông phái độc lập với những nét đặc thù so với các tông phái khác tại Trung Hoa thời bấy giờ. Lục Tổ Huệ Năng bộc lộ cái nhìn của ngài về thiền qua bài kệ nổi tiếng được nhiều người biết đến như sau: Bồ-đề vốn chẳng phải cây, Gương sáng cũng chẳng...

Vào xem

56. PHAN THỊ YÊN (1914 - 1995, 81 tuổi)

Chuyện Vãng Sanh - Tập 2 Hiền lành, thật thà, nhân đức! Tâm lượng bao la, lòng luôn luôn thứ tha chưa hề giận tức! Lục tự gắng sức chẳng rời! Vãng sanh linh hiển, độ con cháu tinh tiến tu niệm trọn đời! Bà Phan Thị Yên sinh năm 1914, nguyên quán tại chợ Cái Dầu, Định Yên, Lấp Vò, Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông Phan Văn Viên, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Tý. Bà là con Út trong gia đình có bảy anh em. Khi đến tuổi thanh xuân, bà kết hôn với ông Lưu Văn Tôn, làm chức Hội Đồng đương thời, sinh được chín người con, định cư tại: Thới Bình, Thới Thuận, Thốt...

Vào xem


Bài 6: HOA SEN

Búp sen hồng 1. Học thuộc lòng: Hoa sen Hoa sen cánh đỏ, Nho nhỏ xinh xinh. Thơm ngát ao đình, Hái về cúng Phật. Lòng em trong sạch, Thơm thảo như hoa. Giữa bùn vươn dậy, Hào quang sáng lòa. 2. Tìm hiểu bài: – Em có thấy hoa sen chưa? – Hoa sen có mấy màu? (trắng, hồng). Em thích màu nào? – Hoa sen có thơm không? – Hoa sen thường mọc ở đâu? (ao, hồ…) – Em có thấy dưới ao, hồ là bùn không? Bùn sạch hay dơ? – Bùn dơ, nhưng sao hoa sen lại mọc lên được và lại thơm như thế? Ý nghĩa là trong hoàn cảnh khó khăn nào...

Vào xem

5. Về các bài phê bình bản dịch mới Tâm kinh của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận Năm 2014, Thiền sư Thích Nhất Hạnh (TNH) đã cho đăng trên mạng một Bản dịch mới Tâm Kinh của Thầy, sang tiếng Việt (1) và tiếng Anh (2), bản tiếng Việt bằng văn xuôi và theo kệ 5 chữ, và cả hai kèm theo một đoạn giải thích “Lý do tại sao phải dịch lại Tâm Kinh”. Việc này đã gây nên một số phản ứng, với chủ yếu 3 bài phê bình và nhận xét được đăng trên mạng, của Nguyễn Minh Tiến (NMT)(3), Jayarava Attwood (JA)(4), và Lê Tự Hỷ (LTH)(5). Điều đó chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt vào bài Kinh này bởi các Phật tử và các nhà Phật học, và theo...

Vào xem

Chương VI. Viếng thăm Tu Viện

Bhutan có gì lạ Thế là tôi đã thoát được những câu chuyện đối đãi và ngoại giao rồi. Toàn là những câu rất hay, rất nặng ký, nhưng đồng thời cũng rất có giá trị. Kỳ này đi Bhutan có lẽ tôi là người mệt nhất. Vì phải ngoại giao cho bao nhiêu chuyện. Do vậy ngày 26 tháng 4 cả phái đoàn lên xe đi Dodena, cách Thimphu chừng 30 cây số, là ai nấy cũng vui rồi. Đường đi gập ghềnh, thỉnh thoảng chúng tôi phải dừng lại để nghỉ. Đi đến một chỗ đẹp, chúng tôi hỏi người tài xế đó là nơi nào? Anh ta bảo rằng đó là nơi ở của Thái Hậu, mẹ Vua. Chung quanh...

Vào xem


Chương 1: Sự yên tĩnh và im lắng

Khi im lắng cất lời Khi bạn đánh mất liên lạc với sự im lắng ở nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng (1). Cảm nhận nội tại về chính tự thân mình, tức bản chất chân thực của bạn là gì, bản chất ấy không thể tách rời khỏi sự im lắng(2). Đây chính là cái Chân Ngã (3) sâu kín của bạn vượt lên trên Tên Gọi và Hình Tướng(4). § Sự im lắng chính là bản chất chân thực của bạn. Vậy sự im lắng là gì? Đó chính là không gian ở trong...

Vào xem

Chương 2: Bản ngã: Tình trạng hiện thời của nhân loại

Thức tỉnh mục đích sống Ngôn từ, dù phát thành tiếng trên môi hay đang còn dưới dạng những ý nghĩ, thì vẫn có sức cuốn hút như là một thứ bùa mê. Bạn dễ dàng đánh mất mình trong mớ ngôn từ đó, chúng dễ làm cho bạn mê mẩn đến độ bạn cả tin một cách sai lầm rằng khi gọi tên một vật nào đó thì bạn đã biết được bản chất của vật ấy. Sự thật là bạn không thể nào biết được bản chất của một vật nào cả. Khi gọi tên một sự vật, chỉ là bạn vừa gắn một khái niệm lên một điều gì còn rất bí mật. Suy cho cùng, ta không thể thực sự biết một...

Vào xem

Phần Một: Nền tảng tu tập - 1. Khởi đầu cuộc hành trình

Sống một đời vui Tất cả hữu tình, bao gồm cả chúng ta, đều sẵn mang nhân tố chính của sự giác ngộ. GAMPOPA Giải thoát Trang nghiêm Bảo man (The Jewel Ornament of Liberation) Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche dịch sang Anh ngữ Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đáp ứng được những nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó hẳn phải là Phật giáo. ALBERT EINSTEIN Khi bạn tu tập như một người Phật tử, bạn sẽ không xem đạo Phật là một tôn giáo. Bạn sẽ thấy đó là một ngành khoa học, một phương pháp để khám phá kinh nghiệm của chính mình thông qua những...

Vào xem


XẾP HẠNG WEBSITE PHẬT GIÁO

1  Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025

2  Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828

3  Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909

4  Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789

5  Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008

6  Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947

7  Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502

8  Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050

9  Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401

10  Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới


1  Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568

2  The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604

3  Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532

4  Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130

5  Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978

6  Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930

7  Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487

8  FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111

9  Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112

10  Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603

Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới


Phóng sự truyền hình


Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)


Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)


Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)


Phản hồi từ độc giả


  • Trang web là nguồn tài nguyên quý giá và rất phong phú, chắc chưa cần phát triển hình thức giao diện nào khác nữa, quan trọng là nội dung quả là quý báu. Lâu dần về sau, sẽ có nhiều đóng góp xây dựng và tin chắc sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Mong là vậy! Chân thành cảm ơn Ban biên tập website hữu ích này. Chúc sức khỏe và ngày càng nhiều thành viên tham gia.
    Trân trọng kính chào.

  • Cảm ơn tủ sách RONGMOTAMHON có nhiều sách rất hay giúp độc giả ở miền quê có điều kiện tiếp cận sách quý.

  • Qua từng bài viết của tác giả Nguyên Minh, mỗi ngày tôi lại học hỏi được thêm rất nhiều điều hữu ích. Thành thật cảm ơn! Thành thật cảm ơn tác giả Nguyên Minh.
    Tĩnh Tâm Vô Niệm.

  • LÀNH THAY.. ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁO TIẾNG VIỆT ONLINE

  • Tôi đã giới thiệu các bài viết này trên FB, các đọc giả rất quan tâm và hỏi mua những quyển sách này.

  • Rộng mở tâm hồn có thể nói là một trong những trang web Phật giáo có giá trị và vô cùng hữu ích với nội dung phong phú, đa dạng nhưng vô cùng nghiêm túc. Nhóm biên tập đã cố gắng hết sức để chuyển tải những kiến thức Phật pháp có giá trị đến với độc giả xa gần. Là một độc giả trung thành với RMTH, tôi xin có một số đóng góp sau để cho trang nhà càng phong phù, đa dạng: 1. Tăng cường số lượng Kinh dịch của nhiều tác giả khác nữa, (đương nhiên phải qua tuyển chọn của ban biên tập), vì số lượng Kinh dịch trong trang nhà còn hạn chế. 2. Chuyển tải các bài viết của các Pháp sư, giảng sư có danh tiếng....

  • Cảm ơn những người đã và đang tiếp sức cho trang web này, sẽ làm cho rất nhiều rất nhiều người hưởng được những niềm vui từ những bài viết , cũng như những lời Kinh , để rồi áp dụng vào đời sống thường nhật hàng ngày, chuyển hóa bản thân và những người xung quanh hướng theo con đường thiện lành.

  • Tôi là người đang thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, hạnh phúc .

  • A-di-đà Phật! thật là hữu ích ,nhờ trang này mà tất cả mọi người đều có thể tìm hiểu Phật pháp sâu rộng,thuận lợi, tranh thủ từng phút giây rãnh rỗi cho mọi lúc mọi nơi có thể tận dụng! Cảm ơn tất cả Ban biên tập rongmotamhon.

  • Để phát triển một trang web được dài & lâu, ngoài nội dung phong phú rộng mở thì chất lượng kỹ thuật cũng ảnh hưởng không kém. Khi được quan tâm mà tốc độ hoặc bị trục trặc vấn đề kỹ thuật làm cho các trang bị hạn chế mở không được hay bị cấm thì người đang tìm kiếm sẽ nản! Tôi mới biết trang web nhưng thấy được sự quan tâm của trang web rất chặt chẽ, tôn trọng, mật thiết làm mình thấy ấm cúng, rất muốn gắn bó và muốn giới thiệu với bạn bè gần xa. Rất mong các quý vị BP admin luôn có sức khoẻ dồi dào để trang web được sống và phát triển "rộng mở" khắp nơi đúng ý nghĩa của nó.

  • Thật xúc động khi quý vị rất quan tâm đến các thành viên RONGMOTAMHON. Quý vị đang bố thí PHÁP CHO NGƯƠI HỌC PHẬT. Tôi là người tu thiền và tịnh độ, rất cần RONGMOTAMHON như cần một MINH SƯ dìu dắt trên đường học Phật.
    Chân thành cám ơn,
    Nhà văn - cư sĩ Nguyễn Nguyên An

  • Tôi đăng ký và đã được chấp nhận là thành viên. Tôi xin được hoan hỉ đọc các Lá thư hàng tuần. Thư ngắn nhưng chứa đựng rất nhiều thông tin bổ ích cho mỗi thành viên. Chúc Ban Điều Hành dồi dào sức khỏe và phụng sự được nhiều cho Phật giáo.
    Nguyễn Thành Với

  • Lần đầu tôi đăng nhập và thấy trang Website có rất nhiều thông tin bổ ích. Xin cám ơn Ban Quản Trị.
    Ngọc Hoàn

  • A DI ĐÀ PHẬT. Xin chân thành cảm tạ bác Minh Tiến cùng những người đã sáng lập và duy trì Tủ sách Mở rộng Tâm hồn và trang web này. Đây thật sự là nguồn thông tin rất hữu ích và thuận tiện cho việc phổ biến, nghiên cứu Phật học.

  • Ước gì trang web này có thêm những mục sau : 1/ Tự học tiếng pali hoặc sankrit. 2/ Sưu tầm hoặc trình bày các thành tựu khoa học làm sáng tỏ thêm Phật pháp ( tương tự như những gì tiến sĩ Nguyễn tường Bách đã và đang làm). 3/Phần văn học Phật giáo có thêm những truyện ngắn, bài viết về các cảm nhận Phật pháp trong các tình huống trong cuộc sống thực tế để cho thấy PHẬT PHÁP BẤT LY THẾ GIAN PHÁP thì mọi người chỉ cần vào trang web này mà không cần vào trang web nào nữa, không biết như vậy có quá sức với BQT? Mong lắm thay.

  • Tôi xin cảm ơn ban quản trị đã cho tôi đăng nhập. Tôi sẽ đọc nhiều bài viết có ý nghĩa để vui sống và ổn định tâm hồn. Tôi là một GV đã nghỉ hưu, tôi đã 64 tuổi. Cuộc sống có nhiều nỗi lo, nhưng khi đọc một số trang sách tôi cảm thấy yên tâm, bình thản, ý chí sẽ mạnh mẽ hơn để cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn.
    Kim Ghết

  • Xin đa tạ các vị đã phát tâm Bồ tát, chuyển dịch kinh sách, đưa pháp lành tới khắp chúng sinh... Thật là một việc làm tạo Phúc lớn vô biên vô cùng vô tận. Nam mô thường trụ Tam bảo ở khắp mười phương trong vô cùng vô tận.

  • Chân thành cảm tạ quý thiện tri thức và các đạo hữu trang Phật học Rộng Mở Tâm Hồn đã đăng tải nhiều Kinh- Luận giúp những ai đang đi tìm phương pháp tu học đúng cách. Bản thân tôi là người thực hành tu tập Thiền Định + Quán, tôi đánh giá rất cao những đóng góp qúy báu cho Đạo Pháp của các qúy vị . Kính chúc các qúy vị luôn an lạc, tinh tấn pháp học và pháp hành.
    Trân trọng kính chào các qúy vị thuộc Ban điều hành Rộng Mở Tâm Hồn.
    Phật tử Chân Thắng

  • Tôi yêu "Rộng mở tâm hồn" đã khai sáng tâm tôi về với Phật. Cảm ơn anh Nguyễn Minh Tiến luôn luôn là người dẫn đường cho chúng tôi đi trên con đường Bồ Tát Đạo.
    Trân trọng - Phùng Trí Dũng

  • Tủ sách của Quý vị quá tuyệt vời! Bao nhiêu năm lăn lộn để tìm con đường đến hạnh phúc mà vẫn khổ sở nhiều lúc thật sự không muốn sống. Từ khi được nghe, được đọc một số cuốn sách đã làm Tôi thay đổi từ tư tưởng, tới hành vi và thật sự cảm thấy hạnh phúc luôn ở bên ta.
    Cám ơn rất nhiều và rất mong Tủ sách tiếp tục cống hiến để cuộc sống bớt đau khổ, con người bớt tham, sân, si, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

  • Rất vui mừng khi trang cộng đồng đứng thứ nhất Việt Nam và thứ 2 trên thế giới. Em không làm được gì nhiều nhưng qua trang này em đã có thể giúp đỡ một số phật tử Điện Biên có thêm tài liệu tu học. Chỉ có điều Điện Biên cái gì cũng khó khăn. Các anh chị có bản wod nhưng tải về em không mở được. file pdf thì lại không chỉnh sửa cho tiết kiêm theo kiểu để tất cả đều 1 cm và single được nên hơi phí giấy, người đọc là các cụ lại phải liên tục chuyển trang. Mong các anh chị có cách nào giúp chúng em với. Kính chúc các anh chị an vui, hạnh phúc.

  • Hằng tuần, chúng tôi được đọc những trang vừa tâm huyết vừa mang ý nghĩa thuyết giảng kinh Phật, thật rất thú vị. Bởi các bài viết đều có sức thuyết phục cao và bổ ích . Tôi rất mong mỗi đêm thứ 6 hàng tuần lại được đọc Thư từ Liên Phật Hội.

    Nguyễn Thành Với

  • Thật may mắn khi được làm thành viên của tủ sách Rộng Mở Tâm hồn. Trang nhà đã giúp cho biết bao người có điều kiện cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau. Phù hợp với từng người ở những điều kiện cụ thể.

  • Tôi là Trần Minh Thế, hiện đang công tác cho 1 tổ chức Phi chính phủ của Úc. Đây là trang luyện nghe quá hay. Không biết nói gì hơn, cảm ơn Anh/Chị rất nhiều. Tôi hy vọng sẽ cải thiện khả năng Listening nói riêng và kiến thức tiếng Anh nói chung.
    Thanks Again.

  • Xin chào tất cả các thiện hữu trong Ban biên tập Mở Rộng Tâm Hồn. Trước hết chúng tôi rất cám ơn quý vị đã bỏ nhiều công sức, tiền của trong việc phụng sự cộng đồng nhất là trong việc làm Phật sự. Đề mục mà chúng tôi dùng nhiều nhất của Mở Rộng Tâm Hồn là tra cứu tự điển Phật học để chiết giải kinh sách. Chúng tôi đã dùng từ điển của quý vị hơn bốn năm qua, rất thích hợp. Chúng tôi không có gì khác hơn là lòng biết ơn sâu xa đối với sự phụng sự của quý vị. Nhưng tiếc thay, sự cập nhật của lối tra cứu mới, thật có nhiều trở ngại. Nói khác là không còn thực dụng nữa. Chúng tôi thành thật phát biểu như thế và quý vị có thể tham vấn với các đọc giả khác. Năm mới chúc quý vị được an khang. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Thiện Bửu.

  • Trang "Rộng mở tâm hồn" rất cần và có ý nghĩa cho mọi người muốn tự tìm hiểu, học hỏi về Đạo Phật. (cả những kiến thức tổng quát về đời sống) Dù không biết nhiều, thì cũng am hiểu phần nào trong ý nghĩa và Triết lý của Đạo Phật. Xin chân thành cám ơn người sáng lập trang web này. HVM

  • Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập cùng sự hỗ trợ cũng như phát tâm của nhiều thành viên. Em rất hân hạnh được là thành viên của tủ sách, qua đây em được nâng cao kiến thức và vận dụng vào đời sống phần nào an lạc. Và em đã chia sẻ đến rất nhiều người đang những điều em đã đọc được.
    Mong tủ sách càng ngày càng mở rộng hơn nữa để nhiều tâm hồn được rộng mở và kính chúc ban biên tập cùng tất cả thành viên thân tâm an lạc.
    Trân trọng kính chào.

  • Trang web phát triển rất tuyệt, nội dung ngày càng hay, càng phong phú, mọi người dù trong đạo hay ngoài đạo đều cảm nhận một cõi Thiền an lạc nơi đây... Chúc admin nhiều sức khỏe, nhiều hạnh phúc.
    Bùi Xuân Đang

  • Xin kính chào Ban quản trị, Ban biên tập cùng tất cả quí vị thành viên! Lời đầu tiên, tôi xin phép cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Với tôi, Web admin@rongmotamhon.net là của báu Trời cho. Thông qua đó, bản thân tôi có quá nhiều lợi lạc. Những gì tôi muốn có, thì admin@rongmotamhon.net đã cho tôi tất cả.
    Không biết nói gì hơn, một lần nữa, cho phép tôi cám ơn và xin được đảnh lễ chư vị! Xin cám ơn!

  • Tôi mới biết đến trang thư viện Rộng mở tâm hồn, tuy rằng chưa thể nào tham khảo hết ở đây, nhưng thật sự tôi cảm thấy rất vui và bổ ích cho mọi người, từ thế hệ trẻ cho tới người cao tuổi, không những như thế mà còn hàng thế hệ tiếp theo. Về mặt đời sống tinh thần. Rất cảm kích Người đã có ý tưởng này và cùng các cộng sự của thư viện Rộng mở tâm hồn.
    Chân thành cám ơn tất cả!

  • Mong tủ sách phát triển nguồn sách nói. Sách nói thuận tiện với các thiết bị (chủ yếu là điện thoại) hiện nay hơn là sách dạng pdf, 3D. Với sách nói, chúng ta có thể sử dụng khi làm song song việc khác, không mỏi mắt.

  • Thúy Đội rất cảm ơn ban biên tập trang rộng mở tâm hồn, đã cung cấp cho tôi những kiến thức thiết thực và bổ ích, tuy nhiên do hạn chế của bản thân về việc sử dụng các tiện ích của công nghệ thông tin cho nên tôi không tham gia được nhiều ý kiến trên các tiện ích khác như phây-booc chẳng hạn. Thúy Đội đã giới thiệu trang này với một vài người và đều nhận được những nhận xét tốt về nội dung sách của quý ban biên tập.

  • A-di-đà Phật, lá thư của quý Ban Điều Hành thật hay và xúc động. Nó thật sự bổ ích cho hàng sơ cơ học Phật như chúng con. Con cũng rất tán đồng quan điểm của quý Ban, con luôn nghĩ rằng: Phật ở trong tâm, tâm ta là tâm Phật, nhưng điều ấy chỉ đúng khi nào bản thân người đó quy y Tam bảo, giữ 5 giới của người Phật tử, thực hành giáo lý của Phật dạy vào trong cuộc sống, từ những điều nhỏ nhất. Và khi hành trì lời Phật dạy ấy, tự mỗi người sẽ thu được những thành quả, những điều thật có ích trong cuộc sống. Đó chính là điều làm nên niềm tin, cộng với những bài giảng, những cuốn sách mà Ban đã đăng, chúng con học được rất nhiều điều qua đó con có thể chia sẻ. Bản thân con, nhờ đọc Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Văn của Pháp sư Thật Hiền mà con nhận ra rằng: mình đang ăn thịt chính ông bà, bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của mình từ kiếp trước. Con chảy nước mắt khi đọc đến "Nhớ ơn súc sanh", và cũng chính từ đó, như một phép mầu, con không thể ăn thịt, cá... được nữa. Từ đấy con ăn chay trường rất tự nhiên, không phải gò ép vì một điều gì cả. Và cũng rất kỳ diệu, từ khi ăn chay trường, con đọc Kinh sách và cảm nhận những điều mình đọc rõ ràng, sâu sắc hơn, áp dụng vào cuộc sống của mình tốt hơn...
    Vũ Thị Minh Hà

  • Xin chào Ban quản trị trang web, tôi là thành viên của trang nhà và nhận thấy trang nhà hoạt động rất tích cực trong thời gian qua. Hiện tại tôi thấy đầu sách Tự Học Vi Diệu Pháp của tác giả ĐĐ. Thích Thiện Minh và cư sĩ Đức Tài đồng biên soạn dựa trên sự lý giải của HT Tịnh Sự rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu học tập Luận tạng, nên xin thỉnh ý Ban quản trị trang web biên tạo đầu sách này theo dạng PDF để chúng tôi dễ dàng trong quá trình tìm hiểu. Trong khi chờ đợi sự hồi âm của Ban quản trị, tôi xin tri ân những đóng góp của quý vị vào kho tàng pháp bảo thời gian qua và mong quý vị tiếp tục công việc hữu ích này để pháp Phật ngày càng lưu bố rộng khắp. Kính chúc quý vị an lạc! Nam mô Phật!

  • Trang web nhìn chung đã rất hoàn chỉnh, phiên bản nâng cấp bảo mật https: mới này khá tốt và cần thiết... - Riêng mục các câu danh ngôn có thể gán thêm nút rút gọn dưới chuyên mục này để thu gọn nội dung (nhiều câu khi xem) lại cho nhanh... hiện tại còn phải quay lên trên mới thu gọn được. - Có thể xây dựng thêm mục "Cộng đồng" để các thành viên có thể trao đổi các vướng mắc trong cuộc sống, bàn luận các vấn đề về thiền học, phật học, cũng có thể thông tin với nhau về các bài thuốc hay, các thực phẩm bẩn, hoặc có thể giới thiệu thông tin phật giáo tại địa phương của mình.v.v... rất nhiều!
    Trân trọng chúc BBT nhiều sức khỏe!

  • Tôi rất hoan nghênh trang RỘNG MỞ TÂM HỒN. Ở đây, vào trang nầy đọc, nghe & cảm nhận sự tĩnh lặng của tâm hồn. Sự Yêu thương và lòng bao dung sẽ làm cho trí não mình nhẹ nhàng hơn, Mình muốn hóa nhơn thì cần phải chánh kỷ trước đã. Mong muốn rằng Rộng Mở Tâm Hồn sẽ đến với tôi hằng ngày.
    Chánh Trị Sự Mười

  • Cảm ơn Ban điều hành Liên Phật hội đã luôn gởi những bài pháp hay cho độc giả, đó là những bài pháp vô cùng bổ ích, luôn nhắc nhở chúng tôi sống tỉnh thức, nhiều lúc cuộc sống nhiều bề bộn lo toan nên quên đi những gì mình đang có, may nhờ có những Bức thư hằng tuần này của Liên Phật Hội mà chúng tôi như luôn được cảnh báo và nhắc nhở là mình phải sống trong chánh niệm.
    Một lần nữa độc giả chúng tôi chân thành cảm ơn những bức thư của Ban điều hành Liên Phật Hội. Kính chúc Quý vị thân tâm thường lạc, viên mãn nhiều Phật sự. Và luôn tinh tấn.
    A DI Đà Phật.
    Phật tử : Nhật Quang

  • Trang rộng mở tâm hồn thật là hữu ích với tôi, nhất là trong vấn đề về học thuật và phật pháp. Thật cảm ơn rộng mở tâm hồn và mong rộng mở tâm hồn không ngừng hoàn thiện để độc giả được thưởng thức những tiện ích có chất lượng ngày càng cao của rộng mở tâm hồn.

  • Xin trân trọng cảm ơn BBT RMTH đã gởi cho tôi thông tin cập nhật mới trong tuần. Cứ mỗi lần nhận được thông tin cập nhật của BBT là lòng tôi rất hỉ lạc,hạnh phúc và tranh thủ sắp xếp thời gian để đọc. Càng đọc càng thấy trí tuệ mình được khai mở vì thế tôi thấy "mỗi bước chân đi vào tịnh độ" của mình càng an lạc, tinh tấn và vững chải nhiều hơn!
    Xin thành tâm niệm ân BBT và Anh NGUYÊN MINH NGUYỄN MINH TIẾN. Có dịp tôi sẽ xin hầu chuyện với Anh và tâm sự nhiều hơn. Kính chúc BBT và Anh Nguyên Minh thân tâm an lạc, gặp nhiều thuận duyên cát tường như ý để thành tựu viên mãn chí nguyện HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP của mình.
    Kính,
    TÂM MINH NGUYỄN XUÂN TÙNG

  • Chân thành cám ơn Ban quản trị đã mang đến cho chúng tôi một trang Web hữu ích.
    Tôi mới biết trang Rộng mở tâm hồn gần đây và cũng mới chỉ lướt qua Tủ sách, chưa đi sâu vào từng nội dung. Nhưng điều làm tôi thích thú là ở đây tập hợp rất nhiều kiến thức Phật Pháp, có thể tìm nhiều thứ mình cần chỉ trong 1 trang.
    Một lần nữa xin được cảm tạ những tấm lòng Bồ Tát, Giác Ngộ, Giác tha, đã bỏ công sức và vật chất để đem ánh sáng Phật Pháp tới tất cả mọi người
    Kính chúc quý vị Thân Tâm Thường An Lạc.
    Chúc cho Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn ngày càng phát triển,
    Thường Lạc.

  • Chúc mừng RMTH đã mở thêm website Liên Phật Hội và cư sĩ Nguyễn Minh Tiến đã bước thêm một bước xa hơn để kết nối gần hơn những tâm hồn yêu quý và muốn tìm hiểu về Phật Học.
    Một lần nữa cám ơn Quý Ban Biên Tập và xin gửi đến những ngày cuối tuần sức khỏe và nhiều niềm vui.
    Diệu Tín

  • Chúng tôi xin muốn được bày tỏ lòng tán thán công đức của quý Liên Phật Hội, đã vì muốn làm lợi lạc cho số đông mà đã tận tâm tận lực sáng tạo mọi phương cách để đưa giáo pháp của Như Lai đi vào cuộc sống cùng với nhận thức và quá trình phát triển của xã hội ngày nay!

    Thiện Diệu






Quý vị đang truy cập từ IP 3.145.166.7 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (125 lượt xem) - Việt Nam (80 lượt xem) - French Southern Territories (14 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - ... ...